Tâm sự của đại gia nhựa chân chính giàu có hơn Minh Nhựa là ai?

Share on FacebookShare on Google+Tweet about this on TwitterShare on LinkedIn
Cập nhật: 8/3/2019 - Số lượt đọc: 5287

Tâm sự của đại gia nhựa chân chính giàu có hơn Minh Nhựa là ai?
Câu chuyện dưới đây tôi kể với các bạn là câu chuyện có thật của một đại gia nhựa có tiếng tại Hà Nội anh tên là Nghị, mọi người thường gọi anh cái tên thân mật là "Nghị vỏ phích"
Trong mắt mọi người Minh Nhựa hiện tại là đại gia giàu có số 1 trong ngành nhựa nhờ giàn siêu xe khủng nhờ có mấy cô bồ hotgirl nhờ có bố là ông Nguyễn Văn Mười tạo ra cả một đế chế Nhựa Long Thành để cho cậu ấm Minh Nhựa hưởng: Cậu tha hồ mà đập phá tiêu sài cũng không bao giờ hết.
nhưng trong con mắt của những người làm như tôi, người ta đánh giá đại gia chân chính mới được nhiều người tôn trọng và yêu mến.

Khái niệm đại gia: Đại gia là chỉ người lắm tiền nhiều của. Ai cũng có thể thành đại gia nhưng để trở thành đại gia chân chính thì vô cùng khó không phải ai cũng làm được.

Khái niệm đại gia chân chính: Là đại gia vừa có tâm vừa có tầm. Tâm là việc đại gia đó làm cho doanh nghiệp: chế độ phúc lợi lương thưởng tốt đối với người lao động; đại gia đó làm cho cộng đồng xã hội: làm từ thiện, chung tay giúp sức phát triển cộng đồng địa phương; đại gia đó đóng góp cho đất nước: đóng thuế.
Tầm chính là thương hiệu doanh nghiệp mà đại gia đó xây dựng kết tinh trong sản phẩm; tầm thể hiện trong tiếng nói tầm ảnh hưởng của đại gia đó đối với người khác.

Sau ánh hào quang của bất kỳ đại gia chân chính nào cũng đều trải qua vô vàn khó khăn thất bại vấp ngã rồi lại đứng dậy tiếp tục mới có ngày vinh quang, không những thế mà ông chủ tập đoàn Huyndai đã từng nói:"Thất bại là mẹ của thành công". 

Anh có kể với tôi rằng:
Ngày bé: anh sinh ra trong một gia đình nghèo mẹ mất sớm, bố phải chịu cạnh gà sống nuôi con, cuộc sống chớ trêu thay bố anh bị bệnh không thể lao động nặng. Vì vậy anh trai phải nghỉ học sớm làm lao động chính để nuôi em ăn học. Anh kể cho tôi nghe vẫn nhớ như in những lời bố dạy mà nó thấm thía đến tận bây giờ: Học là ấm vào thân, không học là không mở mày mở mặt ra được

Đến sau này anh đi học đại học, trong anh luôn ấp ủ ý tưởng kinh doanh, mong muốn kiếm tiền để giúp bố mình, ông bà, anh trai, người thân của mình được sung sướng không phải khổ như trước nữa. Nhưng anh không bỏ dở giữa chừng cũng là do lời dạy của Bố: Muốn làm gì thì cứ học hết đại học xong thì tính con à.

Đến khi ra trường anh vẫn có một khát khao làm giàu cháy bỏng. Cuộc đời đã đưa anh qua bao nhiêu nghề.
Ban đầu là chứng khoán: chứng khoán thì đúng lúc khủng hoảng không những không có tiền mà còn mắc nợ vào người. Làm bao nhiêu năm mà về quê vẫn không có tiền đâu, gia đình động viên sang nghề Ngân hàng có nhiều người giàu và ổn định hơn.

Thế là anh lại kinh qua nghề ngân hàng: vào trong mới biết chăn có giận, hay nói cách khác là người trong muốn ra mà người ngoài muốn vào. Anh thấy rủi ro trùng trùng, mỗi lần đặt bút ký là một lần bán rẻ tính mạng, khả năng vào nhà đá bóc lịch là rất cao, thế là anh lại từ bỏ tìm con đường khác.

Anh qua nghề bất động sản: nhận thấy nghề này đúng là nghề bán nước bọt, và không hợp với mình.

Anh qua nghề buôn giấy nhập khẩu bán thị trường trong nước: đây là bước ngoặt khi anh chuyển hướng từ làm thuê sang làm ông chủ, mới đầu vốn nhỏ buôn nhỏ tích cóp dần vốn kiến thức kinh nghiệm trong kinh doanh.

Nhận  thấy ngành nhựa có nhiều cơ hội 2008 anh chuyển sang đầu tư sản xuất nhựa công nghiệp. Từ thương mại anh chuyển hướng sang sản xuất đó cũng là bước ngoặt thực sự của anh.
Ban đầu anh gặp muôn vàn khó khăn. Khó khăn thứ 1 là chưa có kinh nghiệm gì trong sản xuất nhựa tất cả phải tự mò mẫm; khó khăn thứ 2 là anh chọn nhầm người để hợp tác kinh doanh cùng mình. Thời gian đầu công ty Nhựa Phú Hòa An đầu từ 03 máy ép nhựa Haithien (made in Taiwan) mới 100% + với 10 khuôn ép nhựa: nhưng do không có kinh nghiệm gì trong sản xuất nhựa, công ty loay hoay trong 03 tháng trời không ra được sản phẩm, thua lỗ gần hết vốn. Khi đó cổ đông tên T xin rút vốn (với lý do tuổi đã cao) không thể tiếp tục chịu rủi ro thêm được nữa, nhưng đúng là không thể đo nổi lòng người: Ông T sau khi chia tài sản xin lấy khuôn, ông âm thầm ra đầu tư một xưởng sản xuất mới: 
Khi đó anh quyết tâm làm, đã quyết tâm từ bỏ hoạt động kinh doanh giấy lúc đó đang hái ra tiền để dồn toàn tâm toàn ý vào hoạt động sản xuất nhựa công nghiệp.
Khó khăn chồng chất khó khăn khi năm 2008 giá nhựa lúc anh nhập vào đúng đỉnh 2$/kg, 4 tháng sau đó giảm xuống còn có 1,2&/kg giảm giá tới 80% giá trị.

Đúng là ông trời không phụ lòng người tốt. Đến tháng thứ 4 sản phẩm công ty làm ra đã không bị lỗi và được khách hàng chấp nhận. Đơn hàng xuất được, máy hoạt động hết công suất và 2009 anh đã bắt đầu có lợi nhuận sau khi sản xuất hết lô nhựa tồn kho giá cao.

Khách hàng tiếp tục ký thêm đơn hàng: anh phải đầu tư thêm máy móc, nhà xưởng mở rộng quy mô sản xuất từ: 10.000 sản phẩm/tháng lên 50.000 sản phẩm/tháng.

Năm 2010 nhân thấy thị trường bất động sản xây dựng ngày một tăng trưởng mạnh và bền vững, các doanh nghiệp  sản xuất sơn ngày càng mở rộng phát triển quy mô: anh quyết đinh mở thêm nhà máy 2 tại KCN Khai Sơn, Thuận Thành, Bắc Ninh với diện tích 10.000 ha, 50 máy ép nhựa thương hiệu Taiwan , misubitsi, SWJ... từ 150 tấn - 350 tấn - 550 tấn - 650 tấn - 850 tấn - 1300 tấn....Công ty Nhựa Phú Hòa An hiện tại chiếm tới 30% thị phần vỏ thùng sơn tại Hà Nội và Sài Gòn.

Năm 2013 nhận thấy các doanh nghiệp FDI ngày càng đầu tư mạnh vào Việt Nam, các KCN ngày càng được mở rộng 

DANH MỤC SẢN PHẨM

ĐỐI TÁC

sản phẩm bán chạy
hỗ trợ trực tuyến

Video

THỐNG KÊ

Lượt truy cập: 14210317
Đang online: 16